Tuesday, July 12, 2016

International court strikes down China's territorial claim

Judges at an arbitration tribunal in The Hague on Tuesday rejected China's claims to economic rights across large swathes of the South China Sea in a ruling that will be claimed as a victory by the Philippines.
"There was no legal basis for China to claim historic rights to resources within the sea areas falling within the 'nine-dash line'," the court said, referring to a demarcation line on a 1947 map of the sea, which is rich in energy, mineral and fishing resources.
In the 497-page ruling, judges also found that Chinese law enforcement patrols had risked colliding with Philippine fishing vessels in parts of the sea and caused irreparable damage to coral reefs with construction work.
China, which boycotted the case brought by the Philippines, has said it will not be bound by any ruling.
In reaction, China said: "The arbitration tribunal made the illegal and invalid so-called final verdict on the South China Sea dispute on July 12. Regarding this issue, China has made the statement for many times that it is against the international law that the Aquino III administration of Philippines unilaterally requested the arbitration. The arbitration tribunal has no jurisdiction on this matter."
Manila had contested China's expansive territorial claims in the South China Sea, which the Philippines contends are invalid under international law.

This is the first time a South China Sea territorial dispute has been brought to the Permanent Court of Arbitration (PCA) in The Hague and many think it will rule in favor of the Southeast Asian nation.
Control of the region is valuable because more than $5 trillion worth of global trade passes through the South China Sea each year, and China has been accused of ramping up tensions over control in recent years by building artificial islands on reefs, on which it has added airstrips and other military-style installations.

The U.S. is seeking to maintain "freedom of navigation" in the region for its ships including military vessels.
The case is under scrutiny globally as it could change the region's geopolitical landscape and set future precedence for similar challenges.

In China, the guns were out on Weibo where #SouthChinaSeaArbitration was a top trending topic on the Twitter-like social media platform on Tuesday.
Rumor (who attached this graphic with the nine dash line):

"Vow to protect the complete territorial integrity of the People's Republic of China! This is our China!"

CNBC
Li Dacan:
The judgment is not important. Arbitration that is only agreed on by one party is nothing more than toilet paper. This is my land; why should I let someone else decide what belongs to me.
Genie from a different land:
Haha, America is arbitrating what belongs to China? Are you crazy? What kind of logic is this? Regulate gun control in your country before talking to me. My wish is world peace.
The Philippines made its claim under the United Nations Convention on the Law of the Sea, which both countries are signatories of.
China, however, says its historic rights predate the UNCLOS and are not at odds with its provisions.
China has been stressing its rights to the territory relentlessly in everything from official pronouncements to press editorials.
China had long said the court has no jurisdiction over the matter and will not abide the judgment.
A China Coast Guard ship (top) and a Philippine supply boat engage in a stand off as the Philippine boat attempts to reach the Second Thomas Shoal, a remote South China Sea a reef claimed by both countries, on March 29, 2014.
Jay Directo | AFP | Getty Images
A China Coast Guard ship (top) and a Philippine supply boat engage in a stand off as the Philippine boat attempts to reach the Second Thomas Shoal, a remote South China Sea a reef claimed by both countries, on March 29, 2014.
China has said repeatedly that it prefers to negotiate directly with affected parties.
But countries may not be amenable to that idea, said Aaron Connelly, a research fellow at the Lowy Institute for International Policy.
"Over time, Southeast Asian countries have realized that China will offer these assurances and then withdraw them later," he told CNBC's "Capital Connection."
"What can be relied upon in the long term is international law. That's why the Philippines after 10 years of negotiation decided to take China to the PCA over this dispute," Connelly said.
New Philippines president Rodrigo Duterte has indicated that he wants friendly relations with China and has previously said he was open to talks with the economic giant, possibly about joint ventures in the development of the disputed region.
The legal action was initiated by his predecessor, Benigno Aquino III.
Follow CNBC International on Twitter and Facebook.

Reuters contributed to this report

Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc

(Nguon: Tuoi tre online)
TTO - Tòa trọng tài tuyên bố Philippines thắng kiện Trung Quốc về vấn đề Biển Đông, tuyên bố yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý.
​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
Add caption
Một nhóm người Philippines tuần hành ngay trước thời điểm PCA công bố phán quyết - Ảnh: /Rappler Theo ABS-CBN, Tòa trọng tài tuyên bố Philippines thắng kiện Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Tòa Trọng tài tuyên bố yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý.
Trung Quốc không có “quyền lịch sử” với các vùng biển ở Biển Đông.
Thông cáo của PCA nêu rõ: “Tòa Trọng tài kết luận rằng trong vụ Philippines kiện Trung Quốc, Trung Quốc không có cơ sở pháp lý nào để khẳng định nước này có quyền lịch sử đối với các tài nguyên, theo các quyền được Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), ở các khu vực biển trong phạm vi đường lưỡi bò”.
Theo thông cáo báo chí của PCA, Tòa Trọng tài kết luận các thực thể nổi (khi thủy triều lên) ở quần đảo Trường Sa là những “bãi đá” hợp pháp, do đó nó không có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (EEZ).
​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
Add caption
Nhiều người tụ tập reo hò ở thủ đô Manila trước thềm phán quyết của Tòa trọng tài - Ảnh: Reuters
Thông cáo của PCA cho hay Tòa trọng tài kết luận Trung Quốc đã vi phạm nghĩa vụ ngăn chặn các va chạm ở biển và các vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải.
Theo ABS-CBN, Tòa Trọng tài tuyên bố Trung Quốc đã vi phạm quyền chủ quyền của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Phillippines thông qua việc:
a) Can thiệp vào hoạt động đánh cá và khai thác dầu khí của Philippines.
b) Xây dựng các đảo nhân tạo.
c) Không ngăn được các ngư dân Trung Quốc đánh cá trong vùng EEZ của Philippines.
Báo Rappler dẫn lời của Thẩm phán Antonio T. Carpio từ Tòa án tối cao Philippines cho rằng phán quyết của Tòa trọng tài tái khẳng định sự thông thái của Hiến pháp Philippines trong việc bác bỏ chiến tranh như là một công cụ của chính sách quốc gia.
Rappler dẫn lời chuyên gia luật quốc tế Philippines Harry Roque cho biết Philippines vẫn cần phụ thuộc vào đàm phán nhưng chiến thắng này mang đến cho chúng tôi một lợi thế to lớn trên bàn đàm phán.
​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
Add caption
Người dân tụ tập reo hò với phán quyết của tòa trọng tài - Ảnh: Reuters Trong khi đó, Trung Quốc bác bỏ phán quyết của Tòa trọng tài, cho rằng phán quyết này là “không có tính ràng buộc” và cần được hủy bỏ.
Philippines hoan nghênh phán quyết vừa công bố của Tòa trọng tài thường trực theo phụ chương VII của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) về tiến trình phân xử do Philippines đề xuất. Các chuyên gia đang nghiên cứu phán quyết một cách cẩn thận. Chính phủ Philippines kêu gọi các bên liên quan kiềm chế và bình bĩnh.
Philippines tái khẳng định sự tôn trọng phán quyết mang tính cột mốc này như là một sự đóng góp quan trọng trong nỗ lực giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
Philippines cũng nhắc lại cam kết nỗ lực theo đuổi giải pháp hòa bình và xử lý tranh chấp với tầm nhìn muốn thúc đẩy và củng cố hòa bình và ổn định trong khu vực.
Theo Inquirer, chiều cùng ngày, Tổng thống Philipines Duterte đã tổ chức họp nội các sau chiến thắng của Philippines trước Trung Quốc.
​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
Add caption
Các phóng viên tập trung ở trụ sở Bộ Ngoại giao Philippines tại Manila để tham gia buổi họp báo - Ảnh: ABS-CBN News Báo Rappler của Phillippines cho biết Tòa Trọng tài thường trực (PCA) sẽ không tổ chức bất kỳ buổi lễ nào để công bố kết quả phán quyết. PCA cho biết Tòa sẽ chuyển kết quả phán quyết cho các bên liên quan trước khi công bố rộng rãi cho công chúng.
Trước thời điểm công bố, trang web của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở The Hague, Hà Lan (pcacases.com) tổ chức công bố kết quả phán quyết. Trang web này đang trong tình trạng không thể truy cập được vì quá tải.
Tại Manila, Bộ Ngoại giao Philippines đã tổ chức họp báo về vụ việc. Trong phòng họp báo tại trụ sở Bộ Ngoại giao Philippines ở thủ đô Manila, một phóng viên cho biết chưa bao giờ nhìn thấy quang cảnh đông đúc đến vậy.
Anh Chino Leyco, phóng viên của tờ Manila Bulletin, chia sẻ với Tuổi Trẻ dù phụ trách mảng kinh tế nhưng anh vẫn rất quan tâm đến kết quả phán quyết của Tòa trọng tài.
Chino cho hay đồng nghiệp theo dõi mảng đối ngoại ở báo anh đang tập trung đợi chờ phán quyết để cung cấp thông tin kịp thời cho bạn đọc quan tâm.
Chino cho biết Ngoại trưởng Philippines Yasay chuẩn bị tổ chức họp báo để ra tuyên bố của nước này về kết quả phán quyết.
Từ thủ đô Kuala Lumpur, anh Amirn Fareed Rahim, phụ trách mảng chính trị của tập đoàn cố vấn KRA, cho biết Bộ Ngoại giao Malaysia đang theo dõi sát sao kết quả phán quyết.
Amir dự đoán Philippines sẽ dành thắng lợi và đường lưỡi bò của Trung Quốc sẽ được Tòa tuyên bố không có cơ sở pháp lý.
Tuy nhiên, Amir cũng cho rằng Trung Quốc sẽ bác bỏ phán quyết và vận động hành lang một số quốc gia trong khối ASEAN trì hoãn công bố kết quả phán quyết.
Amir cũng dự đoán một số cường quốc như Mỹ và Nhật sẽ ra tuyên bố ủng hộ kết quả phiên tòa.

QUỲNH TRUNG