Sunday, February 26, 2017

Barack Obama Becomes France President 2017!

French would like to greatly admire Barack Obama who will become their President in 2017. Are they kidding???

Tuesday, July 12, 2016

International court strikes down China's territorial claim

Judges at an arbitration tribunal in The Hague on Tuesday rejected China's claims to economic rights across large swathes of the South China Sea in a ruling that will be claimed as a victory by the Philippines.
"There was no legal basis for China to claim historic rights to resources within the sea areas falling within the 'nine-dash line'," the court said, referring to a demarcation line on a 1947 map of the sea, which is rich in energy, mineral and fishing resources.
In the 497-page ruling, judges also found that Chinese law enforcement patrols had risked colliding with Philippine fishing vessels in parts of the sea and caused irreparable damage to coral reefs with construction work.
China, which boycotted the case brought by the Philippines, has said it will not be bound by any ruling.
In reaction, China said: "The arbitration tribunal made the illegal and invalid so-called final verdict on the South China Sea dispute on July 12. Regarding this issue, China has made the statement for many times that it is against the international law that the Aquino III administration of Philippines unilaterally requested the arbitration. The arbitration tribunal has no jurisdiction on this matter."
Manila had contested China's expansive territorial claims in the South China Sea, which the Philippines contends are invalid under international law.

This is the first time a South China Sea territorial dispute has been brought to the Permanent Court of Arbitration (PCA) in The Hague and many think it will rule in favor of the Southeast Asian nation.
Control of the region is valuable because more than $5 trillion worth of global trade passes through the South China Sea each year, and China has been accused of ramping up tensions over control in recent years by building artificial islands on reefs, on which it has added airstrips and other military-style installations.

The U.S. is seeking to maintain "freedom of navigation" in the region for its ships including military vessels.
The case is under scrutiny globally as it could change the region's geopolitical landscape and set future precedence for similar challenges.

In China, the guns were out on Weibo where #SouthChinaSeaArbitration was a top trending topic on the Twitter-like social media platform on Tuesday.
Rumor (who attached this graphic with the nine dash line):

"Vow to protect the complete territorial integrity of the People's Republic of China! This is our China!"

CNBC
Li Dacan:
The judgment is not important. Arbitration that is only agreed on by one party is nothing more than toilet paper. This is my land; why should I let someone else decide what belongs to me.
Genie from a different land:
Haha, America is arbitrating what belongs to China? Are you crazy? What kind of logic is this? Regulate gun control in your country before talking to me. My wish is world peace.
The Philippines made its claim under the United Nations Convention on the Law of the Sea, which both countries are signatories of.
China, however, says its historic rights predate the UNCLOS and are not at odds with its provisions.
China has been stressing its rights to the territory relentlessly in everything from official pronouncements to press editorials.
China had long said the court has no jurisdiction over the matter and will not abide the judgment.
A China Coast Guard ship (top) and a Philippine supply boat engage in a stand off as the Philippine boat attempts to reach the Second Thomas Shoal, a remote South China Sea a reef claimed by both countries, on March 29, 2014.
Jay Directo | AFP | Getty Images
A China Coast Guard ship (top) and a Philippine supply boat engage in a stand off as the Philippine boat attempts to reach the Second Thomas Shoal, a remote South China Sea a reef claimed by both countries, on March 29, 2014.
China has said repeatedly that it prefers to negotiate directly with affected parties.
But countries may not be amenable to that idea, said Aaron Connelly, a research fellow at the Lowy Institute for International Policy.
"Over time, Southeast Asian countries have realized that China will offer these assurances and then withdraw them later," he told CNBC's "Capital Connection."
"What can be relied upon in the long term is international law. That's why the Philippines after 10 years of negotiation decided to take China to the PCA over this dispute," Connelly said.
New Philippines president Rodrigo Duterte has indicated that he wants friendly relations with China and has previously said he was open to talks with the economic giant, possibly about joint ventures in the development of the disputed region.
The legal action was initiated by his predecessor, Benigno Aquino III.
Follow CNBC International on Twitter and Facebook.

Reuters contributed to this report

Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc

(Nguon: Tuoi tre online)
TTO - Tòa trọng tài tuyên bố Philippines thắng kiện Trung Quốc về vấn đề Biển Đông, tuyên bố yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý.
​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
Add caption
Một nhóm người Philippines tuần hành ngay trước thời điểm PCA công bố phán quyết - Ảnh: /Rappler Theo ABS-CBN, Tòa trọng tài tuyên bố Philippines thắng kiện Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Tòa Trọng tài tuyên bố yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý.
Trung Quốc không có “quyền lịch sử” với các vùng biển ở Biển Đông.
Thông cáo của PCA nêu rõ: “Tòa Trọng tài kết luận rằng trong vụ Philippines kiện Trung Quốc, Trung Quốc không có cơ sở pháp lý nào để khẳng định nước này có quyền lịch sử đối với các tài nguyên, theo các quyền được Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), ở các khu vực biển trong phạm vi đường lưỡi bò”.
Theo thông cáo báo chí của PCA, Tòa Trọng tài kết luận các thực thể nổi (khi thủy triều lên) ở quần đảo Trường Sa là những “bãi đá” hợp pháp, do đó nó không có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (EEZ).
​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
Add caption
Nhiều người tụ tập reo hò ở thủ đô Manila trước thềm phán quyết của Tòa trọng tài - Ảnh: Reuters
Thông cáo của PCA cho hay Tòa trọng tài kết luận Trung Quốc đã vi phạm nghĩa vụ ngăn chặn các va chạm ở biển và các vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải.
Theo ABS-CBN, Tòa Trọng tài tuyên bố Trung Quốc đã vi phạm quyền chủ quyền của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Phillippines thông qua việc:
a) Can thiệp vào hoạt động đánh cá và khai thác dầu khí của Philippines.
b) Xây dựng các đảo nhân tạo.
c) Không ngăn được các ngư dân Trung Quốc đánh cá trong vùng EEZ của Philippines.
Báo Rappler dẫn lời của Thẩm phán Antonio T. Carpio từ Tòa án tối cao Philippines cho rằng phán quyết của Tòa trọng tài tái khẳng định sự thông thái của Hiến pháp Philippines trong việc bác bỏ chiến tranh như là một công cụ của chính sách quốc gia.
Rappler dẫn lời chuyên gia luật quốc tế Philippines Harry Roque cho biết Philippines vẫn cần phụ thuộc vào đàm phán nhưng chiến thắng này mang đến cho chúng tôi một lợi thế to lớn trên bàn đàm phán.
​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
Add caption
Người dân tụ tập reo hò với phán quyết của tòa trọng tài - Ảnh: Reuters Trong khi đó, Trung Quốc bác bỏ phán quyết của Tòa trọng tài, cho rằng phán quyết này là “không có tính ràng buộc” và cần được hủy bỏ.
Philippines hoan nghênh phán quyết vừa công bố của Tòa trọng tài thường trực theo phụ chương VII của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) về tiến trình phân xử do Philippines đề xuất. Các chuyên gia đang nghiên cứu phán quyết một cách cẩn thận. Chính phủ Philippines kêu gọi các bên liên quan kiềm chế và bình bĩnh.
Philippines tái khẳng định sự tôn trọng phán quyết mang tính cột mốc này như là một sự đóng góp quan trọng trong nỗ lực giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
Philippines cũng nhắc lại cam kết nỗ lực theo đuổi giải pháp hòa bình và xử lý tranh chấp với tầm nhìn muốn thúc đẩy và củng cố hòa bình và ổn định trong khu vực.
Theo Inquirer, chiều cùng ngày, Tổng thống Philipines Duterte đã tổ chức họp nội các sau chiến thắng của Philippines trước Trung Quốc.
​Tòa trọng tài bác yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc
Add caption
Các phóng viên tập trung ở trụ sở Bộ Ngoại giao Philippines tại Manila để tham gia buổi họp báo - Ảnh: ABS-CBN News Báo Rappler của Phillippines cho biết Tòa Trọng tài thường trực (PCA) sẽ không tổ chức bất kỳ buổi lễ nào để công bố kết quả phán quyết. PCA cho biết Tòa sẽ chuyển kết quả phán quyết cho các bên liên quan trước khi công bố rộng rãi cho công chúng.
Trước thời điểm công bố, trang web của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở The Hague, Hà Lan (pcacases.com) tổ chức công bố kết quả phán quyết. Trang web này đang trong tình trạng không thể truy cập được vì quá tải.
Tại Manila, Bộ Ngoại giao Philippines đã tổ chức họp báo về vụ việc. Trong phòng họp báo tại trụ sở Bộ Ngoại giao Philippines ở thủ đô Manila, một phóng viên cho biết chưa bao giờ nhìn thấy quang cảnh đông đúc đến vậy.
Anh Chino Leyco, phóng viên của tờ Manila Bulletin, chia sẻ với Tuổi Trẻ dù phụ trách mảng kinh tế nhưng anh vẫn rất quan tâm đến kết quả phán quyết của Tòa trọng tài.
Chino cho hay đồng nghiệp theo dõi mảng đối ngoại ở báo anh đang tập trung đợi chờ phán quyết để cung cấp thông tin kịp thời cho bạn đọc quan tâm.
Chino cho biết Ngoại trưởng Philippines Yasay chuẩn bị tổ chức họp báo để ra tuyên bố của nước này về kết quả phán quyết.
Từ thủ đô Kuala Lumpur, anh Amirn Fareed Rahim, phụ trách mảng chính trị của tập đoàn cố vấn KRA, cho biết Bộ Ngoại giao Malaysia đang theo dõi sát sao kết quả phán quyết.
Amir dự đoán Philippines sẽ dành thắng lợi và đường lưỡi bò của Trung Quốc sẽ được Tòa tuyên bố không có cơ sở pháp lý.
Tuy nhiên, Amir cũng cho rằng Trung Quốc sẽ bác bỏ phán quyết và vận động hành lang một số quốc gia trong khối ASEAN trì hoãn công bố kết quả phán quyết.
Amir cũng dự đoán một số cường quốc như Mỹ và Nhật sẽ ra tuyên bố ủng hộ kết quả phiên tòa.

QUỲNH TRUNG

Thursday, June 30, 2016

Chứng minh Hoàng sa của Việt Nam, khiến Trung quốc nghiêng mình thán phục

Chàng trai chứng minh Hoàng sa của Việt Nam, khiến Trung quốc nghiêng mình thán phục

Trong nội bộ Trung quốc bắt đầu có sự phân tán rất mạnh, sau khi Chàng trai du học sinh đưa ra công trình nghiên cứu, chứng minh Hoàng sa và Trường Sa là của Việt Nam. Rất nhiều bản đồ cổ của chính nước Trung Hoa chỉ ra rằng. Cực Nam của họ chỉ đến đảo Hải Nam. Đó là điều không thể chối cãi. PV Đô thị- hut ham cau binh duong lược dịch

   Có tới trên 50 bản đồ Hoàng sa và 170 bản đồ cổ Trung quốc, cùng 4 bộ sách Atlas được chàng trai sưu tầm. Và công trình nghiên cứu của anh được công bố tại DH Yale cuối tuần qua. Chàng trai nghiên cứu sinh Trần Thắng đã làm cho bất cứ ai tham gia hội thảo phải thán phục. Trong đó có rất nhiều giáo sư, tiến sĩ đến từ Trung quốc đại lục phải ngả mũ. Đây được coi là nguồn tư liệu từ chính trong đất nước Trung Hoa. Khi mà Thắng cất công sang tận Trung Hoa để sưu tầm từ 2010. Được biết cha ruột của Thắng rước công tác tại đội xe hut ham cau binh duong. Ông đã có gắng tạo điều kiện cho con mình ra ngoài thế giới.

   Trong đó có đến 3/4 là bản đồ cổ của Trung quốc, và 1/4 bản đồ do Phương Tây và Việt nam vẽ gần đây, từ năm 1618 đến 1859. Rất nhiều bản đồ cổ xưa nhất của Trung quốc, có tính liên tục, hệ thống suốt hàng ngàn năm trước và sau công nguyên. Đều chỉ ra rằng điểm cực Nam của Trung quốc dừng lại đảo Hải Nam. Chỉ duy nhất bắt đầu từ năm 1946 chính quyền Tưởng Giới Thạch mới vẽ ra định nghĩa vùng biển 11 đoạn, sau đó dần dần chuyển thành 9 đoạn. Điều đặc biệt hơn nữa, Chính nhà nước Trung quốc vào năm 1933, cũng đã phát hành lãnh thổ chỉ đến đảo Hải Nam.

   Nhưng vì thấy bên Tưởng Giới Thạch vẽ cả vùng biển tiếp dưới. Do vậy không để mất mặt trước chính quyền Tưởng. Chính quyền Trung Hoa đại lục đã cho thu hồi hết và ra lại bản đồ mới. Nhưng họ vô tình không thể thu hồi hết những gì mình đã phát hành, có đóng dấu chính quyền.

   Các nhà nghiên cứu Trung quốc cũng phải công nhận sự thật. Và trong nội bộ Trung quốc đại lục bắt đầu có dấu hiệu không rõ ràng. Chỉ vì một vài nét bút vẽ thêm vào bản đồ của Tưởng, đã khiến cho chính Quyền Trung quốc đại lục bây giờ phải đối phó với hầu hết các nước xung quanh. Theo công trình nghiên cứu, khi đi sâu vào hồi ký của Tưởng, hoàn toàn có thể nhận ra rằng. Tưởng cảm nhận được tương lại, và yếu thế trong việc đối phó với Công sản do Mao trạch Đông đứng đầu. Ông ta liền suy nghĩ mưu kế lâu dài. Sẽ chuyển hết quân tinh nhuệ của mình ra ngoài đảo Đài Loan.
   Nhưng không quên để lại 11 nét bút bằng bút mực. Để tạo cho chính quyền Mao phải giải quyết vụ việc với các nước láng giềng, thay vì chăm chăm đối đầu với mình. Chính mưu kế (thâm độc , hèn hạ - mượn gió bẻ măng) và 11 nét bút nguệch ngoạc của chính quyền Tưởng. Mà giờ đây, toàn hệ thống chính quyền cộng sản Trung quốc phải căng mình đối phó. Họ không thể từ bỏ, vì họ đã chót cố đấm ăn xôi. Giờ bỏ, thì chắc chắn dân chúng sẽ lật đổ chính quyền. Còn nếu họ cố gắng chiếm, thì giờ đây họ phải đối mặt thách thức không chỉ là các nước láng giềng, mà còn rất nhiều nước lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật... và đặc biệt là dự luận và cộng đồng thế giới.

  Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia người Australia nghiên cứu các vấn đề về Biển Đông, cũng phải thốt lên rằng :
    Người Việt thật quá tài năng!
    Niềm tự hào của nước Việt trên đất Mỹ…
    Thật đáng ngưỡng mộ!

  Ông cũng nhận xét bộ sưu tập của Chàng trai Trần Thắng sẽ chỉ ra điểm mẫu thuẫn lớn trong tuyên bố "chủ quyền không thể tranh cãi" đối với 2 quần đảo Hoàng sa và Trường sa.

   Trao đổi với PV Đô thị - rut ham cau, anh Thắng cho biết. Hiện công trình nghiên cứu sẽ được anh dịch sang nhiều thứ tiếng, để truyền bá rộng rãi đến mọi người dân trên thế giới, nếu muốn tìm hiểu. Và đặc biệt là người dân tại chính Trung quốc đại lục, đang khá phân vân trước ngã tư đường. Khi mà họ đang bị chính quyền Cộng sản trung quốc che đậy và dẫn dắt thông tin.

“Việt Nam đã và đang được các học giả quốc tế đấu tranh bảo vệ lợi ích trên Biển Ðông. Chính phủ nước Việt Nam nên lập quỹ về Biển Ðông, giúp điều kiện phát triển thông tin về Biển Ðông. Từ ngân sách này, chúng ta có thể dịch sách, các công trình nghiên cứu, phim tài liệu và tài liệu về Biển Ðông sang tiếng Anh và tiếng Trung Quốc”, ông Thắng nói và cho rằng quỹ Biển Ðông cũng sẽ hỗ trợ cho các công trình nghiên cứu Biển Ðông.


Bình Cao - PV Đô thị - lược dịch.(Nguồn : www.moitruongdothi.com)

Tuesday, September 15, 2015

Learning English Via Website

Do you want to learn Listening English yourself?
Ok!
I'll show you very good websites for listening.


Now!!! click it to start...

1. http://www.esl-lab.com/ 
- very good website for listening
2. http://www.npr.org/ 
- very good website for listening
3. http://www.5minuteenglish.com/listening.htm 
- listening practice to conversations with text
4. http://http://www.newsinlevels.com/ 
- listening and reading
5. http://www.englishcentral.com 
- watch and learn English.


GOOD LUCK!

Friday, January 24, 2014

Truy Nã !!!!

Trưa ngày 24 tháng 1 năm 2014, tại sân chùa Xá Lợi (Tp. HCM) có những kẻ đã đánh cắp những băng rôn của các cá nhân, tổ chức viếng tang lễ ông Lê Hiếu Đằng - Cựu Phó chủ tịch Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.
Qua điều tra sơ bộ, đã phát hiện và nhận dạng được nghi can! (Hình đính kèm). Để chấn chỉnh sự ổn định cho xã hội và an bình cho nhân dân, đề nghị toàn thể nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế nếu phát hiện nghi phạm, xin báo ngay cho cơ quan công quyền gần nhất hoặc gọi trực tiếp tới đường dây nóng về tố giác tội phạm.
Xin chân thành cảm ơn!!!